TOP 5+ Cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì?

Chúng ta đang sống trong một thế giới của sự phát triển của công nghệ kỹ thuật. Chắc hẳn các bạn cũng không lạ lẫm gì với các trang website ở trên Internet. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để nhận biết được người thiết kế website đó đã tạo nên website bằng ngôn ngữ lập trình gì?

Hiểu được điều này, ngay bây giờ thì NewNet sẽ gửi tới bạn 7 cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì nhé!

Các loại ngôn ngữ lập trình thiết kế website phổ biến nhất

Ngôn ngữ lập trình PHP

Đây là dạng ngôn ngữ thường thấy nhất hiện nay. Nó được sử dụng trong các hình thức mã nguồn mở như WordPress, Joomla và một số các trang web khác. Hơn thế nữa, giá thiết kế của nó vô cùng phải chăng bởi ngôn ngữ PHP được sử dụng đông đảo. Nếu xảy ra sự cố gì sẽ khắc phục nhanh hơn.

Còn đối với người sử dụng, lựa chọn thiết kế web bằng ngôn ngữ PHP này là vô cùng thông minh và đúng đắn. Tuy nhiên, ngôn ngữ này có một hạn chế là tính bảo mật không cao. Do đó, khi áp dụng ngôn ngữ này với website của mình thì bạn nên yêu cầu đơn vị cung cấp dịch vụ tăng tính bảo mật để website phát triển tốt nhất.

Bạn có biết: Cách kiểm tra độ uy tín của Website là làm gì không?

Ngôn ngữ lập trình HTML

Ngoài kiểm tra ngôn ngữ trên website mà chúng ta thường dùng là PHP bên trên thì HTML cũng thông dụng không kém cạnh. Đây là ngôn ngữ dùng để thiết kế web tĩnh.

Tuy nhiên, nó được lập trình một cách thủ công hoàn toàn. Chính vì thế nó mất khá nhiều thời gian để thiết kế và xây dựng, phát triển web. Đây cũng chính là một trong những lí do chủ yếu khiến HTML ít khi hoặc thậm chí không bao giờ đứng một mình. Nó luôn kết hợp với các ngôn ngữ khác để tạo thành website như PHP, CSS, Java…

Ngôn ngữ lập trình ASP.NET

Đây là ngôn ngữ phát triển dựa trên sự kế thừa những ưu điểm vượt trội của ASP. Trước hết chúng ta phải kể đến khả năng tùy biến cao đối với người dùng hay là người quản trị. Sau đó, khả năng bảo mật và cộng đồng hỗ trợ lớn cũng là ưu điểm mà chúng ta không thể không nhắc đến.

Song để lập trình, thiết kế web bằng ngôn ngữ này có chi phí khá cao. Nhưng điều bạn nhận được sẽ là chất lượng trang web tốt và bảo mật cực kỳ an toàn.

Cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì?

Đứng trước bất kỳ một trang web, nếu bạn không có cách nào để nhận biết được đây chính là ngôn ngữ gì? Bạn đang hoang mang, bối rối trước các ngôn ngữ khác nhau? Đừng lo, AZSEO ở đây để giúp bạn. Dưới đây sẽ là 7 cách đơn giản và thuận tiện nhất kể kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì mà bạn có thể tham khảo:

Cách 1: Kiểm tra footer

Footer là công cụ thuận tiện và hiệu quả nhất để kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì. Song độ chính xác của công cụ này là không cao. Nó chiếm khoảng 5% vì hầu như rất ít website để chế độ mặc độ mặc định footer.

Khi sử dụng cách này, bạn hãy để ý xem dưới footer của website có thông tin đính kèm của website hay mã nguồn không nhé.

Cách 2: Bạn sử dụng trang web http://builwith.com

Bước 1: Bạn hãy truy cập vào trang web: http://builwith.com. 

Bước 2: Ở mục Find out what websites are builwith, bạn hãy nhập tên hoặc địa chỉ website mà mình muốn kiểm tra. Sau đó, bạn nhấn Lookup.

Bước 3: Sau khi nhấn xong, tất cả thông tin về website sẽ được hiển thị.

Cách 3: Xem bằng đường dẫn

Khi dùng cách này, bạn sẽ thấy rằng đường link của website luôn có đính kèm đuôi của tảng thiết kế nó. AZSEO sẽ lấy ví dụ cho bạn dễ hiểu nhé. Chẳng hạn, tên miền sẽ là “.wordpress” thì có nghĩa rằng là website này được lập trình trên nền tảng wordpress và ngôn ngữ thực hiện sẽ là PHP.

Cách 4: Xem tổng quan giao diện

Mỗi nền tảng thiết kế website khác nhau sẽ có cách trình bày giao diện và cấu trúc hoàn toàn khác nhau. Nếu bạn muốn kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì thì bằng cách này, bạn chỉ cần xem tổng quan giao diện, cách đặt cấu trúc khu bình luận (comments) và bố cục bài.

Các website có cấu trúc hệ thống mã nguồn mở rất dễ kiểm tra và nhận biết bằng cách này như wordpress, Joomla…

Cách 5: What CMS

Cách kiểm tra này cũng khá phổ biến và thường gặp trong cuộc sống hiện nay. Dưới đây là 3 bước cần làm nếu bạn muốn kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì:

Bước 1: Bạn hãy truy cập vào trang web: https://whatcms.org/

Bước 2: Ở ô Website URL, bạn hãy nhập địa chỉ của website mà bạn muốn kiểm tra ngôn ngữ. Sau đó bạn nhấn Detect CMS.

Bước 3: Kiểm tra thông tin nhận được ở trong bảng xuất thông tin của CMS nhé!

Cách 6: W3Techs

Tương tự với cách làm của What CMS, bạn cũng cần thực hiện với 3 bước nhanh chóng sau đây:

Bước 1: Bạn hãy truy cập vào địa chỉ website: https://w3techs.com/sites

Bước 2: Ở ô Enter URL, bạn hãy nhập địa chỉ website mà bạn muốn kiểm tra. Sau đó bạn nhấn Site Info.

Bước 3: Kiểm tra thông tin nhận được ở trong bảng xuất thông tin của W3Techs nhé! Lúc này, toàn bộ thông tin như ngôn ngữ lập trình, nền tảng, cấu trúc website… sẽ được hiển thị tới bạn.

Cách 7: Cài đặt Addon Extension trên trình duyệt

Đây cũng là một trong những cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì nhanh chóng và hiệu quả mà bạn nên thử. Tại đây, chỉ bằng một số tiện ích Addon Extension như là Wappalyzer là bạn đã có thể xác định được ngôn ngữ được viết trên website rồi đó!

Tại đây, nó sẽ cho bạn biết được website được lập trình bằng ngôn ngữ nào? Trên nền tảng gì? Thiết kế như thế nào? Hơn thế nữa, cách cài đặt nó cũng vô cùng dễ dàng. Bạn chỉ cần vào phần Addon Extension và tìm kiếm chức năng Wappalyzer, sau đó cài đặt và sử dụng nó thôi.

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ NEWNET

Địa chỉ: 554/10 Phạm Văn Đồng, P. 13, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

Email: [email protected]

Hotline: 0789 99 4747

Website: https://newnet.vn

Đào tạo lập trình CSS là gì? Tìm hiểu tổng quan về CSS để bắt đầu nghề lập trình

CSS là gì? Tìm hiểu tổng quan về CSS để bắt đầu nghề lập trình

HTML và CSS là bộ đôi luôn đi cùng nhau. Chúng ta đã được tìm hiểu HTML là gì, thế nhưng CSS là gì? CSS có chức năng gì trong lập trình website? Hãy cùng tìm hiểu xem nhé!

Chi tiết
Đào tạo lập trình Nên chọn PHP hay JavaScript để có thể gắn bó lâu dài với nghề lập trình?

Nên chọn PHP hay JavaScript để có thể gắn bó lâu dài với nghề lập trình?

PHP và JavaScript có những điểm mạnh và những điểm yếu riêng biệt nào? Nên chọn PHP hay JavaScript để bắt đầu học thiết kế website? Bài viết sau sẽ giải đáp cho bạn!

Chi tiết
Mobile app Đã đến 2021 rồi, doanh nghiệp cần phải thiết kế mobile app cho riêng mình thôi!

Đã đến 2021 rồi, doanh nghiệp cần phải thiết kế mobile app cho riêng mình thôi!

Thiết kế mobile app cho doanh nghiệp không chỉ mang ý nghĩa quảng bá sản phẩm, chăm sóc khách hàng mà còn mang về lợi nhuận và xây dựng nhận diện thương hiệu. Trong năm 2021, đây là xu hướng hot nhất và sẽ còn tiếp diễn trong vài năm tới. Hãy cùng tìm hiểu về mobile app!

Chi tiết